Mr. Nguyen Van Thinh, a librarian of Institute of Social Sciences Information, as visiting research fellow arrived from Vietnam.
-In English-
Hello teachers and researchers of the Center for Southeast Asia studies – Kyoto University,
My name is Nguyen Van Thinh, I am working at Social Sciences Library, Institute of Social Sciences Information in Vietnam.
Thank Center for Southeast Asia Studies gave me a great opportunity to Research on Library Science.
My research title is: “The Digitization of Microfilm and Sino Nom Documents”.
The Social Sciences Library, Institute of Social Sciences Information is known in the large Vietnamese and foreign scientific community as a leading library of social sciences and a place that possesses rich, unique and rare information resources in oriental studies in Southeast Asia, notably the microfilm and Sino Nom collections. Due to many reasons, these collections are at risk of malfunctioning, not being able to be exploited. Therefore, in the modernization strategy, the leaders of the Institute have set the task of digitizing all existing microfilm and Sino Nom collections for long-term storage and preservation, leading towards developing digital collections to help readers and researchers to find information easily and quickly. At the same time, the digitization projects will create conditions for Social Sciences Library to participate in the network of libraries Vietnam and abroad, fostering opportunities for collaboration and information sharing. In order to meet the digitalization requirements of rare collections, there exists the need for staff to master all digitalization techniques.
That is the reason why I decided to choose this topic, and I hope that in the six-month-course I can improve digitalization techniques and experiences.
I believe that, with my own efforts and the help from the officials and experts of the Library of CSEAS, I will fulfill the tasks with the results. I truly hope that in the future, there will be more opportunities for the cooperation and experience sharing between the Library of CSEAS and Social Sciences Library.
Thank you very much!
-In Vietnamese-
Xin chào tất cả các thầy cô, các nhà nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto!
Tôi là Nguyễn Văn Thịnh, đến từ thư viện khoa học xã hội, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, Việt Nam.
Xin cảm ơn Đại học Kyoto, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á đã cho tôi cơ hội có mặt ở đây để nghiên cứu về khoa học thư viện.
Đề tài nghiên cứu của tôi là: Số hóa Microfilm và các tài liệu Hán Nôm.
Thư viện Viện thông tin khoa học xã hội Thư viện được đông đảo giới khoa học trong và ngoài Việt Nam biết đến không chỉ vì nó là một thư viện tổng hợp đầu ngành về khoa học xã hội, mà vì ở đây hiện đang lưu giữ một vốn tư liệu phong phú, quý hiếm vào loại bậc nhất ở khu vực Đông Nam Á về Đông phương học, trong đó đáng chú ý là kho tài liệu microfilm và các thư tịch Hán Nôm cổ. Do nhiều nguyên nhân, những tài liệu này đang đứng trước nguy cơ bị hỏng hóc, không khai thác được thông tin. Chính vì vậy, trong chiến lược hiện đại hóa thư viện, lãnh đạo Viện đã đề ra nhiệm số hóa toàn bộ Microfilm và những tài liệu Hán Nôm hiện có của Thư viện, một mặt phục vụ cho mục tiêu lưu trữ lâu dài, mặt khác tiến tới xây dựng các bộ sưu tập số, giúp cho độc giả và các nhà nghiên cứu có thể tra cứu thông tin dễ dàng và nhanh chóng. Đồng thời, việc số hóa tài liệu sẽ tạo điều kiện để Thư viện viện TTKHXH tham gia vào mạng lưới các thư viện trong và ngoài Việt Nam, thúc đẩy cơ hội hợp tác và chia sẻ thông tin. Để đáp ứng cho yêu cầu số hóa các tài liệu quý hiếm, cần phải có đội ngũ cán bộ nắm vững kĩ thuật và giàu kinh nghiệm.
Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu trên và hi vọng rằng trong thời gian 6 tháng tôi có thể nâng cao kĩ thuật và kinh nghiệm của mình, đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra.
Tôi mong muốn trong tương lai, Thư viện Viện TTKHXH và thư viện của Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á sẽ mở ra nhiều hơn nữa các cơ hội hợp tác và trao đổi kinh nghiệm để cùng nhau phát triển.
Xin trân trọng cảm ơn.